Những câu hỏi liên quan
❤🔅Thảo Ly♎✅
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
19 tháng 8 2019 lúc 20:33

Bài 1 Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó

a) Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hằng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2

b) Tập hợp B các số tự nhiên có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3

Bài 2 Cho 2 tập hợp : A= { x thuộc N|x<10}

                                   B ={ x thuộc N| x là số chẵn có một chữ số}

a) Viết tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử 

b) Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc A nhưng không thuộc B : tập hợp D các số tự nhiên thuộc B nhưng không thuộc A

Bài làm:

Bài 1:

a, A = {31;42;53;64;7;86;98}

b, B = {111;201;300}

Bài 2:

a, A ={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

b,C = {1;3;5;7;9}

<Dsẽ ko có số nào vì tất cả các số của B đều thuộc A> 

Học tốt

&YOUTUBER&

Bình luận (0)
Quá Khứ
Xem chi tiết
Xuân Nguyễn
16 tháng 9 2015 lúc 19:15

1 số các số hạng là:(100-2):2+1=50                      Tổng các số đó là:(100+2).50:2=2550                                                                                2 các số có 3 c/s là:100,101,102,..........,999             số phần tử là:(999-100):1+1=900                tổng là:(999+100).900:2=494550                   3 là mk đag bận nên k thể trloi bn mog bn thông cảm khi nào rảnh thì mk sẽ giải hộ bn nha mk mog là bn lm đúng hết bài

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thảo Ly
Xem chi tiết
Trần Lê Minh
Xem chi tiết
yaki zakana
Xem chi tiết
tahuyhoang
Xem chi tiết
đỗ nhật tấn
18 tháng 1 2018 lúc 20:47

tôi ko biết

Bình luận (0)
Phượng Phạm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 6 2023 lúc 12:57

Bài 47:

a) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

b) \(8-x=5\)

\(\Rightarrow x=8-5=3\)

c) \(x:2=0\)

\(\Rightarrow x=0\cdot2=0\)

d) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

e) \(5\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{5}\)

f) \(4\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}=3\)

Bình luận (0)
Phượng Phạm
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
27 tháng 6 2023 lúc 13:45

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`46,`

`a)`

tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2

`8 \div x = 2`

`=> x = 8 \div 2 `

`=> x=4`

Vậy, `x=4`

`=> A = {4}`

`b)`

tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5

`x+3 < 5`

`=> x \in {0; 1}`

`=> B = {0; 1}`

`c)`

tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2

`x - 2 = x + 2`

`=> x - 2 - x - 2 = 0`

`=> (x - x) - (2 + 2) = 0`

`=> 4 = 0 (\text {vô lí})`

Vậy, `x \in`\(\varnothing\)

`=> C = {`\(\varnothing\)`}`

`d)`

tập hơp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x

`x + 0 = x`

`=> x = x (\text {luôn đúng})`

Vậy, `x` có vô số giá trị (với x thuộc R)

`=> D = {x \in RR}`

`47,`

`a)`

`x + 3 =4`

`=> x = 4 - 3`

`=> x=1`

Vậy, `x=1`

`=> A = {1}`

`b)`

`8 - x = 5`

`=> x = 8 - 5`

`=> x= 3`

Vậy, `x=3`

`=> B= {3}`

`c)`

`x \div 2 = 0`

`=> x= 0 \times 2`

`=> x=0`

Vậy, `x=0`

`=> C = {0}`

`d)`

`x + 3 = 4` (giống câu a,)

`e) `

`5` × `x = 12`

`=> x = 12 \div 5`

`=> x=2,4`

Vậy, `x = 2,4`

`=> E = {2,4}`

`f)`

`4` × `x = 12`

`=> x = 12 \div 4`

`=> x=3`

Vậy, `x=3`

`=> F = {3}`

`53,`

`A = {4; 7}`

`B = {4; 5; a}`

`C = { \text {ốc} }`

`D = { \text {cá; cua; ốc} }.`

`@` `\text {Kaizuu lv u.}`

Bình luận (0)
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Thư Thư
28 tháng 6 2023 lúc 11:54

\(a,\) Giải \(8:x=2\Rightarrow x=4\)

Vậy \(A=\left\{4\right\}\) \(\Rightarrow\) Tập A có 1 phần tử

\(b,\) Giải \(x+3< 5\Rightarrow x< 2\)

Vậy \(B=\left\{x\in N|x< 2\right\}\) hay \(B=\left\{0;1\right\}\)

\(\Rightarrow\) Tập B có 2 phần tử

\(c,\) Giải \(x-2=x+2\Rightarrow x-x=2+2\Rightarrow0=4\) (vô lý)

Vậy \(C=\varnothing\) \(\Rightarrow\) Tập C có không có phần tử nào

\(d,\) Giải \(x+0=x\Rightarrow x-x=0\Rightarrow0=0\) (luôn đúng)

Vậy \(D=\left\{0;1;2;3;4;....\right\}\) \(\Rightarrow\) Tập D có vô số phần tử

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
28 tháng 6 2023 lúc 11:54

a) 8 : x = 2

x = 8 : 2

x = 4

Vậy A = {4}

A có 1 phần tử

b) x + 3 < 5

x < 5 - 3

x < 2

⇒ x = 0 hoặc x = 1

Vậy B = {0; 1}

B có 2 phần tử

c) x - 2 = x + 2

x - x = 2 + 2

0x = 4 (vô lý)

Vậy C = ∅

C không có phần tử nào

d) x + 0 = x (luôn đúng)

Vậy D = ℕ

D có vô số phần tử

Bình luận (0)